III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về dạng tích
1. Dùng một ẩn phụVí dụ 15 Giải phương trình
x2+x+32−−−−−√=94,(1)
Lời giảiĐK :
x≥−32.
Đặt
x+32−−−−−√=t,t≥0 phương trình
(1) trở thành :
(t2−32)2=94–t⇔t(t3−3t+1)=0⇔⎡⎣t=0 t3 −3t+1=0,(2)
(2) giải đựoc bằng cách áp dụng phương pháp I :
Đặt
x=2cost,t∈(0;π) để đưa về dạng :
cos3t=−12Tổng quát: Giải phương trình
x2+x+a−−−−√=a2
Với
a là hắng số cho trước .
Ví dụ 16: Giải phương trình:
x3−3x2+2(x+2)3−−−−−−√=6x,(1)
Lời giải:ĐK :
x≥−2Viết lại
(1) dưới dạng :
x3−3x(x+2)+2(x+2)3−−−−−−√=0,(2)
Đặt
t=x+2−−−−√≥0. Khi đó
(2) trở thành :
x3−3xt2+2y3⇔(x−t)2(x+2t)=0
Do vậy
x=t hoặc
x=−2t*
x=t. Ta có :
x=x+2−−−−√⇔⎧⎩⎨x≥0 x2 −x−2=0 ⇔x=2
*
x=−2t . Ta có :
x=−2x+2−−−−√⇔⎧⎩⎨x≤0 x2 −4x−8=0 ⇔x=2−23√
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
x=2,x=2−23√Ví dụ 17: Giải phương trình:
x+5+x−1−−−−√−−−−−−−−−√=0
Lời giải:ĐK :
x∈[1;6], (1)Đặt
t=x−1−−−−√,t≥0, (2) phương trình đã cho trở thành :
t2+5+t−−−−√=5, (3)
⇔t4−10t2−t+20=0⇔(t2+t−4)(t2−t−5)=0
Đối chiếu với hai điều kiện
(1) và
(2) thay vào và giải ra :
x=11−17−−√2
Ví dụ 18: Giải phương trình:
x=(2006+x√ )(1−1−x√−−−−−−√ )
Lời giải:ĐK :
x∈[0;1], (1)Đặt
t=1−x√−−−−−−√⇒ 0≤t≤1. Khi đó:
x√=1−t2,x=(1−t2)2
phương trình đã cho trở thành :
(1−t2)2=(2006+1−t2)(1−t)2
⇔(1−t)2(1+t)2=(2007−t2)(1−t)2⇔2(1−t)2(t2+t−1003)
Vì
0≤t≤1 nên:
t2+t−1003<0Do đó phương trình tương đương với :
t−1=0⇔t=1
Do vậy
x=0 (thỏa
(1))
2. Dùng 2 ẩn phụ.
Ví dụ 9: Giải phương trình
4x2+5x+1−−−−−−−−−−√−2x2−x+1−−−−−−−−√=9x−3
Lời giảiĐặt
a=4x2+5x+1−−−−−−−−−−√,b=2x2−x+1−−−−−−−−√
⇒ a2−b2=9x–3⇒ a−b=a2−b2⇔(a−b)(a+b−1)=0
*
a−b=0⇒ x=13*
a+b−1=0 ⇒⎧⎩⎨a−b=9x−3 2a=9x−2 ⇒⎡⎣⎢x=0 x=5665 Ví dụ 20: Giải phương trình
2(x2−3x+2)=3x3+8−−−−−√, (1)
Lời giải:ĐK :
−2≤x≤1 hoặc
x≥2Đặt
u=x2−2x+4−−−−−−−−−√,v=x+2−−−−√ ta có :
u2−v2=x2−3x+2.
(1) trở thành :
2(u2−v2)=3uv⇔ (2u+v)(u−2v)=0⇔ u=2v
(Do
2u+v>0)
Để tìm
x, ta giải :
x2−2x+4−−−−−−−−−√=2x+2−−−−√⇔ x2−6x−4=0⇔ x=3±13−−√
Kết hợp với điều kiện, phương trình
(1) có 2 nghiệm :
x=3±13−−√Ví dụ 21: Giải phương trình
5x2−14x+9−−−−−−−−−−−√−x2−x−20−−−−−−−−−√=5x+1−−−−√, \ (1)
Lời giải:ĐK :
x≥5Chuyển vế rồi bình phương hai vế, ta được:
(x+1)(5x+9)=x2+24x+5+10(x+4)(x−5)(x+1)−−−−−−−−−−−−−−−−√
⇔ 2(x2−4x−5)+3(x+4)−5(x2−4x−5)(x+4)−−−−−−−−−−−−−−−−√=0, (2)Đặt
u=(x2−4x−5)−−−−−−−−−−−√ và
v=x+4−−−−√,u,v≥0. Thì:
(2)⇔ 2u2+3v2−5uv=0⇔(u−v)(2u−3v)=0
*
u=v ta có :
x2−5x−9=0*
2u=3v ta có :
4x2−25x−56=0Giải ra ta được 2 nghiệm thỏa mãn:
x=5+61−−√2,x=8Ví dụ 22: Giải phương trình
x√+x(1−x)2−−−−−−−√4+(1−x)3−−−−−−√4=1−x−−−−√+x3−−√4+x2(1−x)−−−−−−−√4
Lời giải:ĐK :
0≤ x≤ 1Đặt:
⎧⎩⎨u=x√4 v=1−x−−−−√4 ⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪u≥0 v≥0 u4 +v4 =1 Từ phương trình ta được :
u2+uv2+v3=v2+u3+u2v
⇔ (u−v)(u+v)(1−u−v)=0⇔ (u−v)(1−u−v)=0( Do
u+v>0)
từ đó ta giải ra được các nghiệm :
x=0,x=12,x=1
3. Dùng 3 ẩn phụ.
Ví dụ 23: Giải phương trình
7x+1−−−−−√3−x2−x−8−−−−−−−−√3+x2−8x+1−−−−−−−−−√3=2
Lời giải:
Đặt
a= 7x+1−−−−−√3 ,b=−x2−x−8−−−−−−−−√3,c= x2−8x+1−−−−−−−−−√3, ta có:
a+b+c=2
a3+b3 +c3=(7x+1)−(x2−x−8)+(x2−8x−1)=8, \ (1)
Mặt khác:
(a+b+c)3=8, \ (2)Từ
(1) và
(2) ta có:
(a+b+c)3− (a3+b3 +c3)=3(a+b)(b+c)(c+a)
Nên:
(a+b)(b+c)(c+a)=0 ⇔⎡⎣⎢⎢a= −b b= −c c= −a
Từ đó dễ dàng tìm ra 4 nghiệm của phương trình:
S=−1;0;1;9Ví dụ 24: Giải phương trình
3x+1−−−−−√3+5−x−−−−√3+2x−9−−−−−√3−4x−3−−−−−√3=0, (1)
Lời giải:
Đặt
a= 3x+1−−−−−√3;b=5−x−−−−√3;c=2x−9−−−−−√3 Suy ra:
a3+b3+c3=4x−3
khi đó từ
(1) ta có:
(a+b+c)3 = (a3+b3 +c3) ⇔ (a+b)(b+c)(c+a)=0
Giải như ví dụ 23 suy ra được 3 nghiệm của phương trình:
x=−3 ; x=4 ; x=85
em khong download duoc thay oi thay gium em voi
Trả lờiXóa