III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về hệ
1. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đơn giản giải bằng phép thế hoặc rút gọn theo vế .
a. Dùng một ẩn phụ .
Ví dụ 25: Giải phương trình x2+x+5−−−−√=5
Lời giải:
ĐK: x≥−5
Đặt t=x+5−−−−√,t≥0. Khi đó: x=t2−5. Do đó ta có:
⎧⎩⎨x2 +t=5 t2 −x=5 ⇔⎧⎩⎨x2 +t=5 x2 −t2 +t+x=0
⇔⎧⎩⎨x2 +t=5 (x+t)(x+1−t)=0 ⇔ ⎡⎣⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎧⎩⎨x2 +t=5 x+t=0 ⎧⎩⎨x2 +t=5 x+1−t=0
Giải hệ và kiểm tra điều kiện, ta được:
x=±1−21−−√2
Bài toán tổng quát: Giải phương trình
x2+x+a−−−−√=a
b. Dùng 2 ẩn phụ .
Đối với phương trình dạng
a+f(x)−−−−−−−√m+b−f(x)−−−−−−−√n=c
Ta đặt:
u=a+f(x)−−−−−−−√m;v=b−f(x)−−−−−−−√n
Như vậy ta có hệ:
⎧⎩⎨u+v=c um +vn =a+b
Ví dụ 26: Giải phương trình
57−x−−−−−√4+x+40−−−−−√4=5, (1)
Lời giải:
ĐK: −40≤x≤57
Đặt u=57−x−−−−−√4;v=x+40−−−−−√4
Khi đó:
(1)⇔⎧⎩⎨u+v=5 u4 +v4 =97 ⇔⎧⎩⎨u+v=5 2(uv)2−10uv+528=0
⇔⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪u+v=5 ⎡⎣uv=6 uv=44 ⇔⎧⎩⎨u+v=5 uv=6
Ta thu được u=2;v=3hoặc u=3;v=2. Đến đây chỉ việc thay vào để tìm nghiệm của phương trình ban đầu .
Ví dụ 27: Giải phương trình
2√−1−x−−−−−−−−−√+x√4=12√4
Lời giải:
ĐK: 0≤x≤2√−1
Đặt: 2√−1−x−−−−−−−−−√=u;x√4=v Với 0≤u≤2√−1−−−−−−√;0≤v≤2√−1−−−−−−√4
Như vậy ta được hệ:
⎧⎩⎨⎪⎪u+v=12√4u2+v4=2√−1.⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪u=12√4−v(12√4−v)2+v4=2√−1
Giải (1):
(1)⇒(v2+1)2−(12√4+v)2=0⇒ v2−v+1−12√4=0
⇒v1,2=1±42√4−3−−−−−−√2, (v1,2>0)
Vậy v1,2 (thỏa mãn điều kiện) chính là 2 nghiệm của phương trình đã cho .
Ví dụ 28: Giải phương trình:
74x√−1+x2−−−−−−−−−−−−√=(1−x√)2
Lời giải:
Đặt: y=x√,y≥0;z=1−x√. Ta có:
⇔{y+z=1, (1)uv=6⇔⎧⎩⎨ y+z=1 y4−z4=74x√ −1, (2)
Thế (1) vào (2) ta có
y4−(1−y)4=74y−1⇒4y(y−34)2=0⇔⎡⎣y=0y=34⇔⎡⎣x=0x=916
2. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đối xứng
Dạng 1: Phương trình dạng xn+b=aax−b−−−−−√n
Cách giải: Đặt t=ax−b−−−−−√n ta có hệ:
{xn+b=attn+b=ax
Ví dụ 29: Giải phương trình x3+1=22x−1−−−−−√3
Lời giải:
Đặt: t=2x−1−−−−−√3 ta có:
t3=2x−1⇒{x3+1=2tt3+1=2x⇔{x3+1=2tx3−t3=2(t−x)
⇔{x3+1=2t(x−t)(x2+t2+t+tx+2)=0
⇔{x=tx3−2x+1=0 (1)∨{x3+1=2tx2+t2+tx+2=0, (2)
(1)⇔(x−1)(x2+x−1)=0⇔x=1∨x=−1±5√2
(2)⇔ (t+x)2+x2+t2+4=0, (3)
Phương trình (3) vô nghiệm.
Vậy nghiệm của phương trình là: x=1;x=−1±5√2
Dạng 2: Phương trình dạng x=a+a+x√−−−−−−√
Cách giải: Đặt t=a+x√
PT⇔ {x=a+t√t=a+x√
Ví dụ 30: Giải phương trình x=2007+2007+x√−−−−−−−−√
Lời giải:
ĐK: x>0
Đặt: t=2007+x√, (1)
PT ⇔{x=2007+t√, (2)t=2007+x√, (3)
Trừ từng vế của (3) cho (2) ta được:
x−t=t√−x√⇔ (t√−x√)(t√+x√+1)=0⇔ x=t
(1)⇒ x−x√−2007=0⇒x=8030+28029−−−−√4 (x>0)
Dạng 3: Chọn ẩn phụ từ việc làm ngược:
Ví dụ 31: Giải phương trình x2−2x=22x−1−−−−−√
Lời giải:
ĐK: x≥12. Đặt2x−1−−−−−√=ay+b. Chọn a,b để hệ:
(I){x2−2x=2(ay+b)(ay+b)2=2x−1, (x≥12;y≥1 )
là hệ đối xứng.
Lấy a=1,b=−1ta được hệ:
{x2−2x=2(y−1)y2−2y=2(x−1)⇒ {x2−2x=2(y−1)x2−y2=0
Giải hệ trên ta được: x=y=2±2√
Đối chiếu với điều kiện của hệ (I) ta được nghiệm duy nhất của phương trình là: x=2+2√
Dạng 4 :
Nội dung phương pháp :
Cho phương trình : ax+b−−−−−√n=c(dx+e)n+αx+β
Với các hệ số thỏa mãn :
{d=ac+αe=bc+β
Cách giải: Đặt dy+e=ax+b−−−−−√n
Ví dụ 32: Giải phương trình:
4x+928−−−−−−√=7x2+7
Lời giải:
ĐK : x≥−94
PT⇔4x+928−−−−−−√=7(x+12)2−74
- Kiểm tra: a=17;b=928;c=7;d=1;e=12;α=0;β=−74.
Đặt
y+12=4x+928−−−−−−√
⇔y2+y+14=4x+928⇔ 7y2+7y+74=x+94⇔ x+12=7y2+7, (1)
Mặt khác : y+12=7x2+7, (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x+12=7y2+7y+12=7x2+7
Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải .
Ví dụ 33 : Giải phương trình
x2−6x+3=x+3−−−−√,x≥3.
Lời giải
PT⇔(x−3)2−6=x+3−−−−√
- Kiểm tra : a=1;b=3;c=1;d=1;e=−3;α=0;β=−6.
Đặt :
y−3=x+3−−−−√⇔y2−6y+9=x+3⇔ x−3=y2−6y+3, (1)
Mặt khác : y−3=x2−6x+3, (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
{x−3=y2−6y+3y−3=x2−6x+3
Các bạn tự giải hệ trên.
Ví dụ 34: Giải phương trình:
3x−5−−−−−√3=8x3−36x2+53x−25
Lời giải :
PT⇔ 3x−5−−−−−√3=(2x)3−3.4x2.3+3.9.2x−27−x+2
⇔3x−5−−−−−√3=(2x−3)3−x+2
- Kiểm tra :a=3;b=−5;c=1;d=2;e=−3;α=−1;β=2.
Đặt :
2y−3=3x−5−−−−−√3⇔(2y−3)3=3x–5
⇔8y3−36y2+54y−27=3x−5
⇔8y3−36y2+53y−25=3x−y–3, (1)
Mặt khác : 8x3−36x2+53x−25=2y–3, (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
{8x3−36x2+53x−25=2y−38y3−36y2+53y−25=3x−y−3
Các bạn tự giải hệ trên.
Các bạn có thể download file PDF tại đây:
download
dahdhfghggt
Trả lờiXóathưa thầy em làm câu này -4x2+13x-5=sqrt(3x+1) làm theo dạng 3 tại sao k đc ạ?thầy giải thích chi tiết giúp e với ạ.cám ơn thầy!
Trả lờiXóaVới bài này, đặt chuyển về hệ đối xứng loại 2 thì không tồn tại a,b. Em phải dùng phương pháp khác thôi em ạ.
Trả lờiXóathầy giải hộ em bai này voi a:
Trả lờiXóa2X+1+X√(X^2+2) +(x+1)√(x^2+2x+3) =0.mong thay som tra loi a.
thầy ơi! có thể quay nhiều video ve phan nay khong a.vi thi dai hoc cau nay thuong khó a, hihi
Trả lờiXóath ơi bài này có thể đưa về hệ đối xứng được k ạ? nếu k được thì làm thế nào được th? th giúp e nhé!
Trả lờiXóax^3-9x^2+6x-6=3.căn3(6x^2+2)
e cảm ơn thầy!
thay oi e cam on thay
Trả lờiXóaThầy ơi thầy gửi link cho em được không ạ.
Trả lờiXóa