II. Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để
* Nội dung phương pháp: Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai với ẩn là ẩn phụ hay là ẩn của phương trình đã cho:
Đưa phương trình về dạng sau:
f(x)−−−−√.Q(x)=f(x)+P(x).x
khi đó:
Đặt
f(x)−−−−√=t,t>0. Phương trình viết thành:
t2−t.Q(x)+P(x)=0
Đến đây chúng ta giải t theo x. Cuối cùng là giải quyết phương trình
f(x)−−−−√=t sau khi đã đơn giản hóa và kết luận:
Ví dụ 10: Giải phương trình:
22x+4−−−−−√+42−x−−−−√=9x2+16−−−−−−−√, (1)
Lời giải:ĐK:
|x|≤2(1)⇔4(2x+4)+162(4−x2)−−−−−−−√+16(2−x)=9x2+16⇔ 8(4−x2)+162(4−x2)−−−−−−−√=x2+8xĐặt
t=2(4−x2)−−−−−−−√. Lúc đó phương trình trở thành:
4t2+16t−x2−8x=0
Giải phương trình trên với ẩn
t, ta tìm được:
t1=x2;t2=−x2−4
Do
|x|≤2 nên
t2<0 không thỏa điều kiện
t≥0 .
Với
t=x2 thì:
2(4−x2)−−−−−−−√=x2⇔⎡⎣⎢x≥0 8(4−x2)=x2 ⇔x=42√3
(thỏa mãn điều kiên
|x|≤2)
Ví dụ 11: Giải phương trình:
x2+x+12x+1−−−−√=36
Lời giải:ĐK:
x≥−1Đặt
t=x+1−−−−√≥0, phương trình đã cho trở thành:
x.t2+12u−36=0⇔ t=−6±6tx
* Với
t=−6−6tx , ta có:
(x+6)t=−6
(vô nghiệm vì:
VT≥0;VP<0)
* Với
t=−6+6tx , ta có:
6=(6−x)t
Do
x=6 không là nghiệm của phương trình nên:
t=66−x⇔ x+1−−−−√=66−x
Bình phương hai vế và rút gọn ta được:
x=3 (thỏa mãn)
Bạn hãy tự giải phương trình dạng tổng quát:
x2+ax+2bx+a−−−−√=b2
Ví dụ 12: Giải phương trình
3(2x2+1−−−−−−√−1)=x(1+3x+82x2+1−−−−−−√)
Lời giải: Đặt
2x2+1−−−−−−√=t≥1. Phương trình đã cho viết thành:
3(t−1)=x+3(t2−1)−3x2+8xt⇔3t2−(8x−3)t−3x2+x=0
Từ đó ta tìm được
t=x3 hoặc
t=1−3xGiải ra được:
x=0.
*
Nhận xét: Cái khéo léo trong việc đặt ẩn phụ đã được thể hiện rõ trong ở
phương pháp này và cụ thể là ở ví dụ trên. Ở bài trên nếu chỉ dừng lại
với việc chọn ẩn phụ thì không dễ để giải quyết trọn vẹn nó. Vấn đề tiếp
theo chính là ở việc kheo léo biến đổi phần còn lại để làm biến mất hệ
số tự do, việc gải quyết
t theo
x được thực hiện dễ dàng hơn.
ví dụ 13: Giải phương trình:
2008x2−4x+3=2007x4x−3−−−−−√
Lời giải: ĐK:
x≥34Đặt
4x−3−−−−−√=t≥0. Phương trình đã cho trở thành:
2008x2−2007xt−t2=0
Giải ra:
x=t hoặc
x=−t2008 (loại)
*
x=t ta có:
x2−4x+3=0 ⇔⎡⎣x=1 x=3
Vậy
x=1,x=3 là các nghiệm của phương trình đã cho.
ví dụ 14: Giải phương trình:
(4x−1)x3+1−−−−−√=2x3+2x+1
Lời giải:ĐK:
x≥−1Đặt
t=x3+1−−−−−√. Phương trình đã cho trở thành:
2(t2−1)+2x+1=(4x−1)t⇔ 2t2−(4x−1)t+2x−1=0
Phương trình trên đã khá đơn giản. Bạn đọc tự giải.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét